Đóng góp ý kiến cho ủy ban các vẫn đề xã hội của Quốc hội về dự thảo luật BHYT sửa đổi
Tác giả : LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM (VUSTA)
Năm : 2013
Lĩnh vực : NCDs và OneHealth
Kết quả từ hội thảo “Đóng góp ý kiến cho Dự thảo luật Bảo hiểm Y tế sửa đổi” ngày 04/10/2013 tại VUSTA
Thử xem xét lại luật BHYT từ góc độ thị trường bảo hiểm và tài chính y tế
Tác giả : TS. Đỗ Thịnh và cộng sự RTCCD
Năm : 2013
Lĩnh vực :
Bài trình bày của TS Đỗ Hành và cộng sự tại Hội thảo góp ý Dự luật sửa đối, bổ sung Luật Bảo hiểm y tế VUSTA 04/10/2013
Người dân hi vọng gì ở “Năm 2014, Bước ngoặt lớn về BHYT”?
Tác giả : Đỗ Thịnh, Nhóm Vận động phát triển chinh sách y tế dựa trên bằng chứng khoa học
Năm : 2013
Lĩnh vực : NCDs và OneHealth
Một Hội thảo Quốc tế, cơ quan chủ trì rất to tát, nhiều vấn đề lớn lao. Chỉ xin trích yếu Tham luận 2: “Bảo hiểm Y tế Việt Nam: vấn đề và định hướng sắp tới”. Tác giả: NGUYỄN VĂN TIÊN, Phó Chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội. Như vậy, về mặt Nhà nước, Quý Tác giả là nhân vật có chức vụ cao nhât (phía VN) trong Hội thảo. Và đương nhiên, Tác giả cũng đã là ĐBQH, niềm hi vọng để người dân gửi gắm, …
sơ khởi về chính sách y tế, vận động phát triển chính sách y tế & chương trình hành động vận động phát triển chính sách y tế
Tác giả : Đỗ Thịnh
Năm : 2013
Lĩnh vực : NCDs và OneHealth
Tổ chức mới của chúng ta mang tên NHÓM HỢP TÁC THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN CHÍNH SÁCH Y TẾ DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG. Trong Quy chế hoạt động của Nhóm, ngay Điều 1 có mục giải thích 4 từ ngữ bao gồm trong tên Nhóm. Tham luận này xin bắt đầu bằng mấy ý bàn thêm về 2 từ ngữ đầu.
Đánh giá các mô hình chăm sóc sức khỏe tâm thần phát triển bởi các tổ chức phi chính phủ ở Việt Nam
Tác giả : WHO, UNICEF
Năm : 2011
Lĩnh vực : Nghiên cứu hệ thống y tế,Sức khỏe tâm trí
Nghiên cứu này nhằm mục tiêu tìm hiểu các mô hình chăm sóc sức khỏe tâm thần (CSSKTT) được thiết kế và triển khai bởi các tổ chức phi chính phủ – bao gồm cả các tổ chức phi chính phủ trong nước và quốc tế (gọi chung là NGO) đang hoạt động tại Việt Nam. Các câu hỏi chính được làm sáng tỏ bao gồm: Quy mô của các dịch vụ CSSKTT và phục hồi chức năng (PHCN) cho người bệnh tâm thần do các NGO cung cấp lớn đến đâu? Cụ thể gồm những dịch vụ gì? Chất lượng ra sao? Tính bền vững của các dịch vụ này? Và những bài học rút ra cho Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (BLĐTBXH) nhằm phục vụ cho tiến trình phát triển đề án quốc gia về củng cố hệ thống bảo trợ xã hội (BTXH) và chăm sóc người bệnh tâm thần dựa vào cộng đồng trong thời gian 2011-2020, trong đó có chú trọng tới các dịch vụ đặc thù cho đối tượng trẻ em.