Ngôn ngữ : Vie | Eng

Vie   Eng

Trang chủ Giới thiệu Tin tức Lĩnh vực hoạt động Thư viện Dịch vụ Đối tác Liên hệ

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG

RESEARCH AND TRAINING CENTRE FOR COMMUNITY DEVELOPMENT (RTCCD)

  • Giới thiệu|

  • Tuyển dụng|

  • Đối tác|

  • Liên hệ

  • Trang chủ
  • Tin tức
    • Tin tức hoạt động
    • Tổng hợp báo chí
  • Lĩnh vực hoạt động
    • Công tác xã hội
    • Dinh dưỡng và vi chất
    • NCDs và OneHealth
    • Nghiên cứu hệ thống y tế
    • Phát triển trẻ toàn diện
    • Phòng khám Cây Thông Xanh
    • Sức khỏe bà mẹ trẻ em
    • Sức khỏe tâm trí
    • Sức khỏe Thanh thiếu niên và Phát triển
  • Thư viện
    • Bài báo khoa học
    • Báo cáo và tài liệu dự án
    • Tài liệu hội thảo
  • Dịch vụ
Tin tức
  • Tin tức hoạt động
  • Tổng hợp báo chí
  • Tiêu điểm
  • Bình luận mới nhất
  • Bài viết mới nhất
  • Tập huấn sơ cấp cứu cho giáo viên mầm non trước năm học mới

    Phòng khám Cây Thông Xanh

  • Hội thảo NYC về Bao phủ Y tế Toàn dân – Chương trình Thúc đẩy Vận động chính sách của Liên Minh Phòng chống Bệnh không lây nhiễm toàn cầu (NCDA)

    NCDs và OneHealth

  • Hội thảo giữa kỳ triển khai vận hành mô hình “Câu Lạc Bộ 1000 ngày đầu đời vì sự phát triển toàn diện của trẻ em tại Việt Nam

    Tiêu điểm

  • RTCCD tuyển dụng vị trí cán bộ truyền thông

    Tiêu điểm

  • Trung tâm RTCCD tuyển dụng vị trí cán bộ dự án

    Tiêu điểm

Xem thêm >>
  • EM-THRIVE_Thúc đẩy sự phát triển toàn diện của trẻ em thông qua đào tạo kỹ năng làm cha mẹ tích cực tại 5 tỉnh, thành phố của Việt Nam

    Lĩnh vực hoạt động

  • Thảo luận chủ đề lồng ghép vào các buổi tiêm chủng tại trạm y tế xã/phường của 5 tỉnh thuộc dự án EM-THRIVE

    Tin tức

  • CẦN TÌM ĐỐI TÁC SẢN XUẤT TRUYỆN TRANH 

    Tuyển dụng

  • CẦN TÌM ĐỐI TÁC SẢN XUẤT VIDEO HOẠT HÌNH 

    Tuyển dụng

  • Chương Trình Tập Huấn Giáo Viên Mầm Non Về Giáo Dục Phòng Chống Tác Hại Của Rượu, Bia Cho Trẻ 4-6 Tuổi

    Dự án

18/05/2020 - 4:11 pm

0

Kiến nghị Thủ tướng Chính phủ sớm ra chỉ thị chấm dứt các hành động săn bắn, giết mổ, buôn bán, tiêu thụ động vật hoang dã

Sáng nay 14/5/2020, ĐỂ BẢO VỆ SỨC KHỎE CỦA CỘNG ĐỒNG cần thiết phải có những can thiệp cấp bách, những chế tài nghiêm khắc để chấm dứt ngay việc săn bắn, buôn bán, giết mổ, ăn thịt các loại Động vật hoang dã, nhằm cắt đứt nguồn lây truyền các Vi rút, vi trùng, […]


Screen Shot 2020-05-18 at 3.28.47 PM

Sáng nay 14/5/2020, ĐỂ BẢO VỆ SỨC KHỎE CỦA CỘNG ĐỒNG cần thiết phải có những can thiệp cấp bách, những chế tài nghiêm khắc để chấm dứt ngay việc săn bắn, buôn bán, giết mổ, ăn thịt các loại Động vật hoang dã, nhằm cắt đứt nguồn lây truyền các Vi rút, vi trùng, ký sinh trùng nguy hiểm gây ảnh hưởng có hại đến sức khỏe con người. => VIỆC LÀM CẤP BÁCH: KIẾN NGHỊ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ SỚM RA CHỈ THỊ CHẤM DỨT CÁC HÀNH ĐỘNG SĂN BẮN, GIẾT MỔ, BUÔN BÁN, TIÊU THỤ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ.
Như tôi đã phân tích ở trên Tại VN, TQ các sản phẩm từ Động vật hoang dã thường được thổi phồng/khuếch trương tác dụng 1 số loại thuốc cổ truyền dân tộc, ví dụ như: Cao hổ cốt giúp con người cường tráng, Sừng Tê giác chữa được Ung thư, giải độc, đột quỵ…Ăn 1 số loại thực phẩm từ ĐVHD sẽ tăng sức mạnh đàn ông.v.v. Ngà voi làm đồ trang sức, trang trí hoặc được coi như một sản phẩm xa xỉ v.v. cùng với thu nhập của người dân tăng lên cũng là lúc tầng lớp giàu có bắt đầu có điều kiện mua sắm, tiêu dùng các mặt hàng xa xỉ, bao gồm thực phẩm, thuốc chữa bệnh, đồ trang sức, thời trang, mỹ nghệ, trưng bày, trang trí, quà biếu, tặng từ sản phẩm của các loài hoang dã (nguồn: Bộ TN&MT). Do vậy thà muộn còn hơn không, chính phủ cần thiết phải Ban hành những chính sách cứng rắn, mạnh mẽ hơn để cấm toàn diện và triệt để nạn săn bắt, giết mổ, tiêu thụ ĐVHD.

  • Chúng ta đều nhận thấy rằng, thiệt hại do Dịch Viêm phổi Vi-rút Vũ Hán gây ra cho Việt Nam và các quốc gia trên toàn cầu rất là lớn, cùng với hàng chục ngàn sinh mạng con người bị cướp đi, tính thiệt hại về kinh tế cũng lên đến hàng tỉ đô la và sẽ còn tác động lên nền kinh tế trong nhiều năm tới. Chúng ta cần hành động khẩn trương hơn nữa để ngăn chặn nguy cơ các dịch bệnh mới có thể bùng phát gây ra nhiều đau khổ và thương vong cho con người. Các nước Đông Nam Á trong đó có Việt Nam người dân vẫn có thói quen săn bắt, tiêu thụ, thậm chí tận diệt các loại động vật hoang dã. Đồng thời Việt Nam vẫn là nơi cung cấp sản phẩm các loài hoang dã và là nơi trung chuyển các sản phẩm này tới thị trường Trung Quốc, Đài Loan. Thịt và phủ tạng động vật hoang dã có thể ẩn chứa những mầm bệnh nguy hiểm như Vi rut SARS, Vi rút Corona chủng mới mà hệ miễn dịch của con người không có khả năng chống lại. Do vậy việc chấm dứt các hành động săn bắn, buôn bán, giết mổ và tiêu thụ động vật hoang dã là việc làm cấp bách.
  • Mọi động vật đều có quyền sống như nhau, mối quan hề sinh thái giữa ĐV và con người là rõ ràng hiển nhiên. Do vậy BV ĐVHD là rất nhân văn thể hiện sự văn minh tiến bộ của con người và là Bảo vệ cân bằng sinh thái.
  • Để thực thi pháp luật hiệu qủa, để luật đi vào cuộc sống phải đẩy mạnh TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI – Tôi được biết trong thời gian vừa qua Bộ NNPTNT đã phối hợp với các Tổ chức Bảo vệ ĐVHD, tổ chức CHANGE…tiến hành hàng loạt các hoạt động Truyền thông trên báo chí, truyền hình, mạng XH về BVĐVHD, Phòng chống bệnh dịch, cần cắt đứt cầu nối lây truyền các bệnh dịch từ ĐV sang người. Đặc biệt phải GIÁO DỤC NOI GƯƠNG – nêu cao Vai trò người Cán bộ Đảng viên, vì chỉ có Đảng viên, Quan chức, Đại gia mới là đối tượng chính tiêu thụ ĐVHD. Đồng thời, cần tạo sinh kế bền vững cho người dân, đặc biệt là đối với những người sống gần các khu vực có rừng để làm giảm áp lực từ việc săn, bắn, bắt, bẫy các loài ĐVHD – đây là giai đoạn khởi đầu của việc buôn bán trái pháp luật các loài ĐVHD. Đồng thời hướng dẫn, khuyến khích cộng đồng sống ở các vùng đệm các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng phòng hộ tham gia bảo vệ và bảo tồn các loài ĐVHD, góp phần bảo tồn nguyên vị các loài hoang dã
  • Số người mắc COVID-19 toàn cầu đã vượt qua mốc 4 triệu, với hơn 280.000 người chết. (con số sẽ được cập nhật).. Chỉ trong vòng vài giây lại có một người tử vong vì virus covid-19 trên thế giới. Điều này cho thấy dịch bệnh ngày càng phức tạp và khó kiểm soát bởi virus ngày càng thích ứng với “biến đổi khí hậu” như hiện nay. Covid-19 là hồi chuông cảnh tỉnh cho các quốc gia trên thế giới nên kiên quyết ban hành lệnh cấm buôn bán và tiêu thụ động vật hoang dã. Đây cũng là một cơ hội để chính phủ Việt Nam thể hiện vai trò đi đầu của mình trong khu vực trong cuộc chiến chống lại Covid-19 và trong việc ngăn chặn những dịch bệnh bắt nguồn từ động vật có thể bùng phát trong tương lai thông qua chấm dứt buôn bán động vật hoang dã bất hợp pháp.
  • Facebook ()
  • Bình luận (0)
  • Tiêu điểm
  • Bình luận mới nhất
  • Bài viết mới nhất
  • Tập huấn sơ cấp cứu cho giáo viên mầm non trước năm học mới

    Phòng khám Cây Thông Xanh

  • Hội thảo NYC về Bao phủ Y tế Toàn dân – Chương trình Thúc đẩy Vận động chính sách của Liên Minh Phòng chống Bệnh không lây nhiễm toàn cầu (NCDA)

    NCDs và OneHealth

  • Hội thảo giữa kỳ triển khai vận hành mô hình “Câu Lạc Bộ 1000 ngày đầu đời vì sự phát triển toàn diện của trẻ em tại Việt Nam

    Tiêu điểm

  • RTCCD tuyển dụng vị trí cán bộ truyền thông

    Tiêu điểm

  • Trung tâm RTCCD tuyển dụng vị trí cán bộ dự án

    Tiêu điểm

  • EM-THRIVE_Thúc đẩy sự phát triển toàn diện của trẻ em thông qua đào tạo kỹ năng làm cha mẹ tích cực tại 5 tỉnh, thành phố của Việt Nam

    Lĩnh vực hoạt động

  • Thảo luận chủ đề lồng ghép vào các buổi tiêm chủng tại trạm y tế xã/phường của 5 tỉnh thuộc dự án EM-THRIVE

    Tin tức

  • CẦN TÌM ĐỐI TÁC SẢN XUẤT TRUYỆN TRANH 

    Tuyển dụng

  • CẦN TÌM ĐỐI TÁC SẢN XUẤT VIDEO HOẠT HÌNH 

    Tuyển dụng

  • Chương Trình Tập Huấn Giáo Viên Mầm Non Về Giáo Dục Phòng Chống Tác Hại Của Rượu, Bia Cho Trẻ 4-6 Tuổi

    Dự án

  • TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG (RTCCD)

    Số 06, Ngõ 46, Phố Trần Kim Xuyến, Phường Yên Hòa, Quận Cầu Giấy, Thành Phố Hà Nội, Việt Nam

    Website: www.rtccd.org.vn | Email: office@rtccd.org.vn

    Tel: (+84) 24 3628 0350 | Fax: (+84) 24 3628 0200

    • Admin
    • Intranet
    • Email