An toàn cho trẻ em – liệu có quá khó?
Có người ví von rằng thế hệ của chúng ta hiện này như là thế hệ thụ động trước hoàn cảnh. Điều này hoàn toàn đúng khi giáo dục trong nhà trường và trong gia đình chưa trang bị cho trẻ các kỹ năng cần thiết để bảo vệ bản thân trước những nguy cơ gây thương tích. Ngay cả người lớn là các bậc phụ huynh và giáo viên cũng thiếu những kiến thức bảo vệ bản thân trước những sự cố nguy hiểm.
Talkshow: Miếng ăn-miếng lo: Nỗi lòng “thượng đế”
Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm của nước ta từ lâu đã là nỗi lo sợ của hầu hết mọi gia đình khi “Ăn cũng chết, không ăn cũng chết”. Trách nhiệm thuộc về ai? Và người tiêu dùng cần phải làm gì để bảo vệ tính mạng của chính bản thân cũng như những người thân trong gia đình mình? Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm và BS.TS Trần Tuấn – Chuyên gia Y tế công cộng sẽ cùng chúng ta thảo luận về vấn đề nhức nhối này trong talkshow: “Khách đến chơi nhà” của VOV2
Giám sát độc lập Hệ thống tiêm chủng tại Việt Nam
RTCCD đang tiến hành triển khai “Đề xuất nâng cao nghiên cứu quản trị hệ thống tiêm chủng cho trẻ em từ 0- 24 tháng tuổi” và với khoa học dẫn dường, RTCCD tin rằng kết quả dự án được đưa ra sẽ khách quan và trả lời được thắc mắc có nên tiếp tục sử dụng vắc xin Quinvaxem và quy trình phải được thực hiện như thế nào để nâng cao chất lượng tiêm chủng, đảm bảo sự an toàn cho trẻ sử dụng.
Vắc-xin Quinvaxem và câu hỏi về an toàn tiêm chủng
Để lấy lại niềm tin của người dân vào chương trình tiêm chủng mở rộng, cần phải có một cơ chế đánh giá độc lập chất lượng vắc xin Quinvaxem và các trường hợp tai biến sau khi sử dụng loại vắc-xin này.
Các vấn đề về thuốc và thực phẩm chức năng
Các thực phẩm chức năng hiện nay đang được quảng cáo hết sức rầm rộ khiến nhiều người lầm tưởng về công dụng của thuốc như “thần dược”. Nguy hiểm hơn, rất nhiều vụ việc làm giả thuốc và thực phẩm chức năng với số lượng lớn bị phát giác gần đây khiến nhiều người […]